Trong cơ cấu tài sản của một doanh nghiệp không chỉ có vốn điều lệ mà còn có vốn chủ sở hữu. Trong bài viết hôm nay chúng tôi sẽ giúp bạn phân biệt giữa vốn điều lệ và vốn chủ sở hữu đúng nhất.
Với mỗi doanh nghiệp thì đây là một điều kiện để được thành lập và vận hành. Quy mô của mỗi công ty phần lớn dựa vào vốn điều lệ. Hãy cùng nhà cái Casino VN138 phân biệt rõ ràng về hai loại vốn này nhé.
Vốn điều lệ là gì?

Vốn điều lệ là yếu tố bắt buộc khi thành lập một doanh nghiệp. Vốn điều lệ là tổng giá trị tài sản do các thành viên đã góp hoặc cam kết góp khi thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh; là tổng giá trị mệnh giá cổ phần đã bán hoặc đã được đăng ký mua khi thành lập doanh nghiệp đối với công ty cổ phần.
Thông tin bạn có thể quan tâm: Tính giá cổ phiếu sau khi điều chỉnh chia cổ tức
Vốn chủ sở hữu là gì?

Vốn chủ sở hữu là các nguồn vốn thuộc sở hữu của chủ doanh nghiệp và các thành viên trong công ty liên doanh hoặc các cổ đông trong các công ty cổ phần. Gồm những loại tài sản như:
- Các khoản nhận biếu, tặng tài trợ.
- Vốn được bổ sung từ kết quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp theo quy định của chính sách tài chính hoặc quyết định của các chủ sở hữu vốn, của Hội đồng quản trị,…
- Vốn đóng góp của các nhà đầu tư để thành lập hoặc mở rộng doanh nghiệp.
- Các khoản thặng dư vốn cổ phần do phát hành cổ phiếu cao hơn hoặc thấp hơn mệnh giá.
- Các khoản chênh lệch do đánh giá lại tài sản, chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong quá trình đầu tư xây dựng cơ bản, và các quỹ hình thành từ lợi nhuận sau thuế
- Giá trị cổ phiếu quỹ làm giảm nguồn vốn chủ sở hữu.
Bạn có thể tham khảo thêm bài viết: Tỷ lệ Free float là gì? Tầm quan trọng trong đầu tư chứng khoán
Cách tính vốn chủ sở hữu: Vốn chủ sở hữu = Tài sản – Nợ phải trả.
VD: Anh B đang điều hành một công ty sản xuất phụ tùng xe máy và muốn tính vốn chủ sở hữu của mình. Với giá trị tài sản ước tính 10 tỷ đồng:
- Tiền thiết bị, nhà xưởng, máy móc: 7 tỷ đồng
- Hàng tồn kho và vật tư hiện tại: 3 tỷ đồng
- Các khoản phải thu: 2 tỷ đồng
- Hiện công ty đang nợ 4 tỷ tiền mua nhà máy, 500 triệu tiền lương nhân viên, 1 tỷ đồng tiền nhà cung cấp.
Vậy vốn chủ sở hữu của anh B là: Vốn chủ sở hữu của công ty = (Tổng giá trị – Tổng nợ phải trả) = (10+7+3+2) – (4+0.5+1) = 22 – 5,5 = 16,5 tỷ
Chia sẻ thông tin cho bạn: Ứng tiền bán trước | Phí ứng tiền bán trước VNDIRECT 2022
Sự khác nhau giữa vốn điều lệ và vốn chủ sở hữu
Tiêu chí | Vốn chủ sở hữu | Vốn điều lệ |
Cơ chế hình thành | Được hình thành từ các nguồn như ngân sách Nhà nước, do doanh nghiệp bỏ ra hoặc do góp vốn cổ phần, bổ sung từ lợi nhuận để lại hoặc từ những nguồn thu khác của doanh nghiệp | Nguồn vốn được hình thành dựa trên số vốn do các thành viên công ty, chủ sở hữu công ty góp hoặc cam kết góp trong một thời hạn nhất định và được ghi vào điều lệ công ty. |
Nghĩa vụ nợ | Vì nguồn vốn do Nhà nước, cá nhân hoặc các tổ chức tham gia góp vốn, các cổ đông mua và nắm giữ cổ phiếu, do đó nguồn vốn chủ sở hữu không phải là một khoản nợ. | Vốn của các thành viên thành lập công ty nên vốn điều lệ được coi là tài sản của công ty. Vì lẽ đó, khi doanh nghiệp phá sản thì vốn điều lệ có nghĩa vụ thanh toán khoản nợ của doanh nghiệp. |
Khi tham gia tại VN138 sẽ ăn chia bằng tiền thật nên ít nhiều người chơi cũng sẽ e ngại về chi phí cá độ. Do đó VN138 hỗ trợ người chơi với các chương trình khuyến mãi ưu đãi để bạn có thêm tiền cược và chơi thoải mái. Để tìm hiểu thêm về các chương trình ưu đãi này, bạn hãy tham khảo phần Giới thiệu về chúng tôi ngay bây giờ nhé!
Trên đây là bài viết phân biệt giữa vốn điều lệ và vốn chủ sở hữu đúng nhất mà chuyên mục Tổng hợp của nhà cái Casino VN138 muốn gửi đến bạn. Hy vọng bài viết trên đã cung cấp cho bạn những thông tin và kiến thức bổ ích.